Hỏi: Xin chào các bác sĩ phòng khám Mỹ Việt,
em thấy gần đây cơ thể hay mệt mỏi, xuất hiện những nốt ban đỏ mẩn ở bộ phận
sinh dục, cụ thể là bao quy đầu, ngoài ra còn thấy nổi hạch ở bẹn nữa. Không biết
là em đã mắc bệnh gì, các bác sĩ tư vấn giúp em với. (Hoàng Long, 26 tuổi, Cầu Giấy)
Trả lời:
Biểu hiện bạn miêu tả ở trên có thể là bệnh giangmai. Tuy nhiên, để không nhầm lẫn với các bệnh viêm nhiễm khác và có phương
pháp điều trị kịp thời, bạn hãy tham khảo những thông tin dưới đây và đưa ra
cho mình biện pháp hành động nhé.
Có thể bạn quan tâm:
- Triệu chứng bệnh giang mai thường gặp nhất là gì
- Bệnh giang mai và vài điều cần biết
- Bệnh giang mai gây vô sinh có đúng không
Biểu
hiện bệnh giang mai
Biểu hiện ban đầu là những vết đau loét mà đỏ, đây
là nơi vi khuẩn giang mai xâm nhập và phát triển. Ở nhiều trường hợp, các vết đỏ
thường ẩn dấu bên tròn âm đạo hoặc trực tràng, và bởi vết này không đau nên rất
khó để nhận ra bệnh.
Giai đoạn tiếp theo, khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể,
các vết loét lan rộng khắp cơ thể trông rất sợ. Những vết phát ban này thường
có màu nâu, lan rộng thành mảng. Tùy vào thể trạng của mỗi người mà những vết
này nổi gồ ghề hay không, có mủ hoặc không có mủ…
Ngoài ra bệnh còn kèm theo lở loét ở miệng, cổ họng,
mũi và bộ phận sinh dục.
Nguyên
nhân bệnh giang mai do đâu?
- Do quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ tình dục
với người có vi khuẩn giang mai. Có thể lây truyền qua quan hệ bằng đường miệng,
đường hậu môn…
- Truyền qua đường máu.
- Truyền từ mẹ sang con, bởi khi mang thai, người mẹ
sẽ truyền vi khuẩn qua nước ối đến thai nhi, khiến đứa bé trào đời có nguy cơ
lây nhiễm là rất cao.
- Một số nguyên nhân khác: Tiếp xúc với dịch mủ, máu
của người có vi rút qua những vật dụng công cộng như khăn tắm, bồn cầu, khăn mặt…
Phòng
tránh bệnh giang mai
- Quan hệ tình dục chung thủy, lành mạnh, không quan
hệ với nhiều bạn tình, đặc biệt là không quan hệ với gái mại dâm.
- Quan hệ tình dục phải sử dụng những biện pháp an
toàn để phòng tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.
- Nữ giới không mang thai khi bị bệnh giang mai, bởi
rất có thể sẽ lây truyền sang người con.
- Tránh các bệnh viêm nhiễm phần phụ, giữ gìn vệ
sinh sạch sẽ, khô ráo.
Biến
chứng bệnh giang mai
- Rối loạn cảm giác: xuất hiện những biểu hiện của bệnh
làm tâm trạng lo lắng, không biết giải quyết thế nào. Những cơn đau nhói xuất
hiện bất chợt, chốc lát từ mặt trở xuống chân. Khiến cho dáng đi khập khiễng,
bước đi nặng nề, khó khăn trong đi lại.
- Rối loạn chức năng co thắt: Hiện tượng tiểu buốt,
tiểu rắt, bí tiểu do ảnh hưởng của bàng quang.
- Biểu hiện ở mắt: Dị thường ở đồng tử mắt, đồng tử
nhỏ hẹp, không bình thường, mất phản xạ ánh sáng. Đại đa số người bệnh có biểu
hiện tê bì mí mắt, thần kinh thị giác bị tổn hại.
- Bệnh khớp: Các cơ, khớp ở hông, đầu gối, mắt cá
chân, đốt sống lưng… bị viêm, gây thoát vị đĩa đệm, gẫy xương.
- Nguy hiểm nội tạng: Thường gặp nhất là vấn đề về dạ
dày, biểu hiện những cơn đau bụng dột ngột ở phần trên, bụng và lồng ngực có cảm
giác co thắt, buồn nôn, thậm chí mửa mật. Cổ họng và thanh quản xuất hiện chứng
khó nuốt, hô hấp khó khăn. Trực tràng mót buốt, tiểu dắt, tiểu buốt…
No comments :
Post a Comment