Có thể bạn quan tâm:
- Cách chữa bệnh lậu mãn tính hiệu quả tốt
- Bệnh lậu mất bao lâu để chữa khỏi
- Neisseria gonorrhoeae là gì có nguy hiểm không
Cách phát hiện bệnh lậu mãn tính
Bệnh lậu thường có 2 giai đoạn: lậu cấp tính và lậu mạn tính. Chỉ cần để ý vào những biểu hiện bất thường của cơ thể là có thể dễ dàng nhận ra được bệnh.
Ở giai đoạn lậu cấp tính, bệnh thường ủ trong cơ thể từ 2-6 ngày. Đa số các trường hợp đều có biểu hiện viêm nhiễm, đau dọc theo niệu đạo, tình trạng tiểu buốt, tiểu dắt, dần dần bệnh nặng hơn sẽ thấy mủ xuất hiện.
Lậu mạn tính là giai đoạn nặng của bệnh lậu, bệnh nếu không được phát hiện sớm, chữa trị kịp thời và dứt điểm sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính, rất khó chữa trị, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người bệnh đặc biệt là khả năng sinh sản. Thường bệnh sẽ có những biểu hiện sau:
- Tiểu buốt nhẹ: Khi đi tiểu có cảm giác nóng buốt và đau nhẹ ở niệu đạo, nước tiểu thường có lẫn dịch máu, dịch nước tiểu thường trong suốt và có thể thấy dây lậu cầu trôi nổi trong đó.
- Tiểu khó: Dòng tiểu mỏng , ngắn thậm chí bí tiểu, tiểu ra mủ.
- Lậu có thể biến chứng thành các bệnh viêm nhiễm và nguy hiểm hơn là ung thư.
- Người bệnh thường kèm theo các triệu chứng như đau lưng, mất cảm giác ở phần sinh dục, xuất tinh về đêm, trong tinh dịch thường có lẫn máu.
- Bệnh lậu mãn tính ở nữ giới hầu như không có triệu chứng điển hình chỉ thấy đau khi đi tiểu, khí hư nhiều và có màu, mùi, kinh nguyệt nhiều.
- Bệnh lậu mãn tính ở nam giới thì biểu hiện bệnh đặc trưng và rõ nét hơn: đau khi đi tiểu, mủ tiết ra ở đầu dương vật. Khi mắc bệnh lậu, người bệnh đi tiểu ra mủ, rất đau, buốt, sốt.
Để biết được chính xác mình có mắc bệnh hay không, bạn nên đi xét nghiệm đế có kết quả chính xác nhất. Việc điều trị bệnh lậu mãn tính là vô cùng khó khăn, phác đồ điều trị nghiêm ngặt, bệnh nhân không thể tự ý sử dụng thuốc và phải đến các cơ sở chuyên khoa để khám bệnh. Dù có được điều trị tích cực vẫn còn những di chứng không thể hết được.
No comments :
Post a Comment